Trang chủ Quỷ thần trong tòa nhà cổ
Quỷ thần trong tòa nhà cổ

Quỷ thần trong tòa nhà cổ

Full

Tác giả :

Phù Hoa

Trạng thái : Hoàn thành
Số chương : 33
Lượt nghe : 54
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt


Truyện Quỷ Thần Trong Tòa Nhà Cổ của tác giả Phù Hoa mở đầu bằng phương thức có chút rùng rợn, có chút ma quái, nhưng về sau tuyệt đối là ngọt ngọt ngọt
“Về sau tôi có thể cung phụng ngài không? Nếu ngài không chê thì tôi sẽ dâng hoa tươi, hương khói hoặc tế phẩm cho ngài.
-
“Cô muốn cung phụng ta ư?” Vẻ mặt của Thị Thần có hơi là lạ.
-
La Ngọc An: “Không được ạ? Cũng đúng, tôi không phải người của thị tộc Tần nên hẳn là không thể cung phụng ngài được.
- ” Tuy hơi thất vọng nhưng cô cũng hiểu được phần nào, ngài ấy là vị thần của một thị tộc chứ không phải những vị thần khác, có lẽ Thị Thần là một “tồn tại” tương đối đặc biệt.
-
Thị Thần vẫn nhìn cô bằng ánh mắt thật kì quái, hơn nữa ngài ấy còn như đang ngẫm nghĩ điều gì, nên nhìn cô thật là lâu….
-

“Em đã từng nói em muốn cung phụng ta, ta chấp thuận thỉnh cầu của em.
-
※ Đây là phần thứ nhất trong tập truyện “Những quý ngài kì lạ” của tác giả Phù Hoa, mình chỉ edit duy nhất phần “Quỷ thần trong tòa nhà cổ”

Danh sách chương - 33 Chương

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Quỷ thần trong tòa nhà cổ thì mình cảm thấy truyện là:

- Câu chuyện tình cảm lãng mạn. Ngọt ngào, lôi cuốn, và đôi khi có yếu tố cảm động.

- Thế giới có yếu tố siêu nhiên, ma thuật. Gợi mở trí tưởng tượng và đưa vào không gian phép thuật.

- Câu chuyện có yếu tố linh dị, siêu nhiên. Gợi mở sự hoài nghi và kỳ bí trong thế giới vô hình.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio