Trang chủ Mỗi Ngày Đều Thấy Họa Sĩ Vẽ Đông Cung Đồ
Mỗi Ngày Đều Thấy Họa Sĩ Vẽ Đông Cung Đồ

Mỗi Ngày Đều Thấy Họa Sĩ Vẽ Đông Cung Đồ

Full

Tác giả :

Hạ Thị Cẩm Niên

Trạng thái : Hoàn thành
Số chương : 15
Lượt nghe : 25
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt

Tên khác: Mỗi Thiên Đô Khán Đáo Họa Sư Tại Họa Xuân Cung Đồ Sách, Mỗi Ngày Đều Nhìn Thấy Họa Sĩ Vẽ Sách Đông Cung Đồ, 每天都看到画师在画春宫图册Thể loại: Cung đình hầu tước, điền văn, cung đấu trạch đấu, trung khuyển phúc hắc Vương gia công X nhìn như nhuyễn manh kì thực phúc hắc ngạo kiều họa sĩ thụEdit: Tiểu LâmSố chương: 15 chươngHọa sĩ của hoàng gia là Lâm Tu Ngọc có một bí mật không muốn ai phát hiện ra đó chính là bản thân y vẽ không biết bao nhiêu xuân cung đồ.
- Mà nhân vật chính là y và người còn lại chính là Thịnh vương Tiêu Thừa Diệp đang nổi tiếng hiện nay.
- Thịnh vương gia cũng không muốn ai biết bí mật của hắn là chính tay hắn muốn giăng bẫy để bắt tên tiểu họa sĩ kia.
- Tìm tòi chữ mấu chốt: Vai chính: Lâm Tu Ngọc, Tiêu Thừa Diệp ┃ vai phụ: ┃ cái khác: Trinh tiết vạn vạn nát tan, họa sĩ lại bị ngủ.
-

Danh sách chương - 15 Chương

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Mỗi Ngày Đều Thấy Họa Sĩ Vẽ Đông Cung Đồ thì mình cảm thấy truyện là:

- Tình cảm giữa nam chính, thường có yếu tố hài hước. Kích thích đồng cảm và hiểu biết đa chiều.

- Cuộc sống và tình cảm trong thời kỳ lịch sử cổ đại. Là cửa sổ mở ra văn hóa và truyền thống xưa.

- Mối quan hệ tranh đấu quyền lực trong cung đình. Tạo ra sự căng thẳng và bí ẩn trong cuộc sống cung đấu.

- Tập trung vào lối viết, diễn đạt tâm lý nhân vật. Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của ngôn ngữ và cảm xúc.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio