Trang chủ Đông Phương Giáo Chủ Đến Dị Giới
Đông Phương Giáo Chủ Đến Dị Giới

Đông Phương Giáo Chủ Đến Dị Giới

Tác giả :

Lăng Lạc Trần

Trạng thái : Đang ra
Số chương : 42
Lượt nghe : 138
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt

Thể loại: Xuyên không, Dị giới, đồng nhân "Y Thủ Che Thiên"Nội dung:Đây là câu chuyện về con đường đi lên con đường cường giả đầy gian nan của Đông Phương Bất Bại( Đinh Thục Nghi) cũng như con đường truy cầu hạnh phúc của nàng.
- Đông Phương Bất Bại trong “Tiếu ngạo giang hồ” đã xuyên vào Đinh Thục Nghi một nữ phụ trong “Y thủ che thiên”.
- Trong nguyên tác Đinh Thục Nghi là nữ phụ có số phận khá bi kịch.
- Nàng tuy rằng kiêu căng, ngạo mạn, tùy hứng, làm việc không chừa thủ đoạn nhưng tính cách ấy là cũng do người khác chiều hư mà ra.
- Nàng tuy thủ đoạn tàn độc song cũng chỉ là bị kẻ thù lợi dụng, chết trong tay kẻ thù.
- Còn gì đau khổ, châm chọc hơn khi : nhận giặc làm cha, yêu phải con của kẻ thù, lại tự tay giúp kẻ thù đoạt được bảo tàng của gia tộc, cuối cùng hết giá trị lợi dụng rồi bị giết.
- Một kiếp trước hắn là Đông Phương Bất Bại ngạo thị quần hùng, nay nhập vào thân xác nữ hài 5 tuổi yếu đuối, chuyện gì sẽ xảy ra, liệu có ảnh hưởng đến kịch tình câu chuyện, liệu Đinh Thục Nghi có còn rơi vào kết cục bi kịch như trong nguyên tác ban đầu.
-  

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Đông Phương Giáo Chủ Đến Dị Giới thì mình cảm thấy truyện là:

- Nhân vật chuyển từ thế giới này sang thế giới khác. Mang đến sự kỳ diệu và phiêu lưu trong không gian mới.

- Câu chuyện xảy ra trong một thế giới khác. Khám phá thế giới mới, đầy bí ẩn và nguy hiểm.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio