Trang chủ Đôi Nhạn Quay Về
Đôi Nhạn Quay Về

Đôi Nhạn Quay Về

Tác giả :

Minh Nguyệt Đang

Trạng thái : Đang ra
Số chương : 58
Lượt nghe : 164
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt

Công ty phát hành: Amunbooks Đinh Tị - NXB Thanh NiênDịch giả: Thu TrangType: Hồng Anh, chuot tery, thienyet98, Thảo Anh, Lương HollyGiới thiệu sách:Sinh ra đã mồ côi mẹ, cha cưới vợ kế bỏ mặc không quan tâm, Mộ Thanh Hề được dì ruột nhận về nuôi, duyên phận của nàng và Phong Lưu bắt đầu từ đó.
- Phong Lưu hơn Thanh Hề mười tuổi, suốt mười lăm năm chàng luôn che chở, nuông chiều, bao dung nàng.
- Rồi khi Thanh Hề đến tuổi cập kê, nàng lại trở thành vợ của Phong Lưu, là Tề Quốc công phu nhân cao quý.
- Dường như số phận của nàng vô cùng may mắn được mẹ chồng yêu thương, gia đình nhà chồng đều là người thân thuộc.
- Thế nhưng như người ta nói, số phận là do chính bản thân mình tạo nên.
- Thanh Hề không biết quý trọng phúc phận vốn có, ỷ vào việc được nuông chiều từ nhỏ, làm nhiều điều quá đáng khiến gia đình chồng thất vọng, cuối cùng nàng bị bỏ và rơi vào kết cục bi thảm, qua đời khi vẫn còn trẻ.
- Ông trời đã cho Thanh Hề một cơ hội nữa được sống lại để sửa chữa những sai lầm của bản thân.
- Liệu hai vợ chồng vốn có duyên sâu đến vậy có thể như chim nhạn sánh đôi, sát cánh đến trọn đời?

Danh sách chương - 58 Chương

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Đôi Nhạn Quay Về thì mình cảm thấy truyện là:

- Cuộc sống và tình cảm trong thời kỳ lịch sử cổ đại. Là cửa sổ mở ra văn hóa và truyền thống xưa.

- Nhân vật trải qua tái sinh, có cơ hội làm lại cuộc đời. Tạo kỳ vọng về sự thay đổi và phát triển của nhân vật.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio