Trang chủ Đàn Anh, Tha Mạng! Xin Đừng Kéo Váy Em
Đàn Anh, Tha Mạng! Xin Đừng Kéo Váy Em

Đàn Anh, Tha Mạng! Xin Đừng Kéo Váy Em

Tác giả :

A Phỉ

Trạng thái : Đang ra
Số chương : 11
Lượt nghe : 10
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt

Bạn đang đọc truyện Đàn Anh, Tha Mạng! Xin Đừng Kéo Váy Em của tác giả A Phỉ.
- Thân là nam nhi, cao lớn đĩnh bạt, nhưng Lộ Hoài Nam bị xã hội áp bức, bị sinh hoạt chèn ép, không thể nào không cắn răng, nuốt ngược nước mắt vào trong, mang tóc giả, trước ngực độn thêm hai quả…quýt, đi lừa một chàng trai khác tên Mục Tuấn SâmNgười này vô cùng hào phóng, tiền xài như nước chảy, mà ngoại hình cũng xuất sắc, thân cao chân dài, đôi mắt đào hoa tình tứ, khiến bao thiếu nữ xiêu lòng…Một người giàu có, gia thế tốt như vậy, vẻ ngoài cũng hấp dẫn như thế, không hiểu sao lại cứ đâm đầu vào bãi … trâu “thiếu nữ sa ngã bỏ học” như tôi.
- Hắn ta si tình đến mức bám riết, theo đuổi tôi không rời, khiến tôi cùng đường bí lối.
- Rồi cuối cùng thì tôi cũng bị tiền của hắn làm cho rung động.
- Vì thế yêu đương.
- Nắm tay, sờ chân, hôn nhau trong rừng.
- "Lộ Hoài, nghe nói lớp mười hai trường chúng ta có một đàn anh cực kỳ đẹp trai giàu có vừa chuyển tới.
- "Ồ, liên quan gì đến tôi, tôi chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để lừa được tiền trong túi Mục Tuấn Sâm thôi.
-

Danh sách chương - 11 Chương

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Đàn Anh, Tha Mạng! Xin Đừng Kéo Váy Em thì mình cảm thấy truyện là:

- Tình cảm giữa nam chính, thường có yếu tố hài hước. Kích thích đồng cảm và hiểu biết đa chiều.

- Câu chuyện có yếu tố truyện ngược tâm. Gây xúc động, đôi khi đau lòng và căng thẳng.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio