Trang chủ Chu Chỉ Nhược Chỉ Muốn Làm Ruộng
Chu Chỉ Nhược Chỉ Muốn Làm Ruộng

Chu Chỉ Nhược Chỉ Muốn Làm Ruộng

Tác giả :

Ám Ảnh Lưu Hương

Trạng thái : Đang ra
Số chương : 7
Lượt nghe : 13
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt

Thể loại: Trùng sinh - Cổ đại - Thanh mai trúc mãEditor: sophia_tutrinhĐộ dài: khoảng mười mấy chương, nhưng chương nào chương nấy dài lê thê.
- Kiếp trước của Chu Chỉ Nhược vì sư phụ mà buông tha đi tình yêu của chính bản thân mình, vì tham vọng của bản thân mà từ bỏ đi mơ ước có được một cuộc sống bình thản.
- Nếu ông trời cho nàng thêm một cơ hội, nàng chỉ muốn được bình bình an an mà sống hết đời này.
- Nhưng sau khi sống lại nàng mới biết cái gì gọi là cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng!Hừ! Cái gì Minh Giáo, cái gì Nga Mi, ta không muốn nghĩ tới cũng không muốn dính dáng tới một chút xíu nào cả.
- Trương Vô Kỵ ta thật sự không nghĩ tới sẽ lại cùng ngươi dính dáng một chút nào hết.
- Chu Nguyên Chương, cho dù ngươi là hoàng đế ta cũng không thích ân điển của ngươi.
- Tống Thanh Thư? Hắn là ai! Ta quên mất rồi.
- Mộc Anh, ngươi……Nhân vật chính: Chu Chỉ Nhược, Mộc Anh.
- Phối hợp diễn: Trương Vô Kỵ, Chu Nguyên Chương, Tống Thanh Thư, Chu cha, Chu mụ

Danh sách chương - 7 Chương

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện Chu Chỉ Nhược Chỉ Muốn Làm Ruộng thì mình cảm thấy truyện là:

- Câu chuyện tình cảm lãng mạn. Ngọt ngào, lôi cuốn, và đôi khi có yếu tố cảm động.

- Cuộc sống và tình cảm trong thời kỳ lịch sử cổ đại. Là cửa sổ mở ra văn hóa và truyền thống xưa.

- Nhân vật trải qua tái sinh, có cơ hội làm lại cuộc đời. Tạo kỳ vọng về sự thay đổi và phát triển của nhân vật.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio