Trang chủ 3 - 1 = Mấy
3 - 1 = Mấy

3 - 1 = Mấy

Tác giả :

Chu Đức Đông

Trạng thái : Đang ra
Số chương : 28
Lượt nghe : 26
Yêu thích : 0
Nghe truyện
yêu thích

Tóm tắt


Người dịch: Trần Hữu NùngCông ty phát hành: Phúc Minh BookNhà xuất bản: NXB Văn HọcNgày xuất bản: 10-2014Type: BachaGiới thiệuThị trấn nhỏ một đêm mất điện, Trương Cổ chạy đến tìm người bạn trực trạm điện của mình là Phùng Kình để hỏi về nguyên nhân nhưng người bạn hỏi một câu rất kỳ lạ: “Ba trừ một bằng mấy?”Trên đường về, anh lại gặp một đứa bé trai một tuổi ngồi một mình bên vệ đường nhưng anh không đưa đứa bé ấy theo mình mà bỏ nó lại đó, rồi trở về thị trấn báo cho mọi người biết.
- Người trong thị trấn quyết định đưa đứa bé ấy về nuôi, nhưng từ khi đứa bé xuất hiện, cả thị trấn bỗng xuất hiện những hiện tượng kỳ quái và đáng sợ, biên độ và mức độ của sự đáng sợ ấy càng lúc càng tăng…Trương Cổ phải làm gì để tìm ra chân tướng sự việc?Liệu có phải tất cả mọi tai họa đều do đứa bé ấy gây ra? Tại sao bạn anh lại hỏi câu hỏi kỳ cục đó? Đề tìm ra câu trả lời, Trương Cổ đã chấp nhận mạo hiểm, thậm chí có thể phải trả giá bằng cả tính mạng…

Danh sách chương - 28 Chương

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:36

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:36

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:36

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:35

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:35

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:35

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:35

1 = Mấy

2024-01-04 05:06:35

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi nghe truyện 3 - 1 = Mấy thì mình cảm thấy truyện là:

- Tập trung vào lối viết, diễn đạt tâm lý nhân vật. Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của ngôn ngữ và cảm xúc.

Nói chung truyện hay đó mọi người nghe và cảm nhận nha. Chúc mọi người nghe truyện vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người nghe truyện

Bạn có biết?

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2024 Ne Truyen Audio